Điểm khác nhau giữa học sinh THPT và THCS là buổi tư vấn hướng nghiệp của học sinh THCS luôn có mặt cha mẹ các em. Tại địa phương tôi mỗi trường có trên dưới 300 HS khối 9; với tổng số 5 trường, như vậy có trên 1.500 HS sẽ tốt nghiệp THCS nhưng không phải tất cả đều có đủ trình độ vượt qua kỳ thi tuyển sinh THPT để học tiếp tục.
Theo nhiều cán bộ quản lý, nhà giáo, dù đã có nhiều cố gắng nhưng công tác phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh sau THCS vẫn gặp khó khăn. Để “gỡ khó” cho vấn đề này, cần giải pháp đồng bộ từ nhiều phía...
Có một nguyên tắc trong lựa chọn ngành nghề mà không phải bất kỳ HS nào cũng nắm được: sự cân bằng giữa năng lực, sở thích, điều kiện kinh tế để lựa chọn những ngành, nghề và trường học có khả năng trúng tuyển.
Không chỉ tiểu học mà ngay bậc mẫu giáo cũng đã có những trường tư thục mạnh dạn thực hiện mô hình dạy tích hợp nghề nghiệp cho các bé.
Ngoài chuyên trang tư vấn tuyển sinh trên website, các cơ sở giáo dục đại học đều sử dụng mạng xã hội (fanpage, Zalo, ứng dụng chatbox…) để chuyển tải thông tin tuyển sinh đến thí sinh.
Thời điểm này, các trường THPT, ĐH, CĐ đang đẩy mạnh công tác tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp cho học sinh lớp 12.
Mỗi năm có hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp đại học nhưng không xin được việc làm, hoặc làm trái chuyên môn được đào tạo.
Học sinh tiểu học sẽ được giáo dục để nhận biết một số công việc, nghề nghiệp của cha mẹ, người thân, các nghề truyền thống ở địa phương và một số việc làm cơ bản trong xã hội.
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập